Trang nhất » Tài liệu » Tài liệu » Tài liệu học tập

ÔN TẬP GIỮA KÌ VĂN 6

                               
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN: NGỮ VĂN 6

A.PHẦN VĂN BẢN
*Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)
I. Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
       II. Cổ tích : Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
         - Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi,  người có hình dạng xấu xí);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
 
Truyền thuyết Cổ tích
-Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ
 
-Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc
 
-Có chi tiết tưởng tượng ,kì ảo -Có chi tiết tưởng tượng kì ảo
-Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử
 
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể

 
-Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ phải
 
-Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật . -Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian
Thể loại Tên truyện Nhân vật
chính
Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật Ý nghĩa


















T T
CRCT



 
LLQ, ÂC



 
*Nguồn gốc và hình dạng của LLQ, ÂC và việc sinh nở của ÂC)
 
*Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo 
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
*Ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.

BCBG

 

Lang Liêu

 
*LL được thần mách bảo: "Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” *Sử dụng chi tiết tưởng tượng
-Lối kế chuyện theo trình tự thời gian.
 
*Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước
Thánh Gióng










 
Thánh Gióng










 
*Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường.
-Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận.
-Gióng bay về trời.





 
*Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng
-Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà
*Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dt ta.



 

ST,TT









 

ST, TT









 

*Hai nhân vật đều là thần, có tài năng phi thường







 

*Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST,TT với chi tiết tưởng tượng kì ảo
-Tạo sự việc hấp dẫn (ST,TT cùng cầu hôn MN)
-Dẫn dắt, kế chuyện lôi cuốn, sinh động
 

*Giải thích hiện tượng mưa bão xảy ra ở đồng bằng BB thuở các VH dựng nước; thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
 
Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi- chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn * Rùa Vàng, gươm thần
 
*Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của dân  ta đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm
-Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, RV)

 
*Giải thích tên gọi HHK, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do LL lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình của dt ta.

















Cổ tích


 







Thạch Sanh




 






Thạch Sanh





 
*TS là một nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao quí (được Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ)
- Tiếng đàn (công lí, nhân ái, yêu chuộng hoà bình)
-Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo)
-Cung tên vàng
-Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo( công chúa bị câm trong hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh và giải oan cho TS nên vợ chông)
-Sử dụng những chi tiết thần kì
-Kết thúc có hậu





 
*Ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện







 

Em bé thông minh



 
Em bé thông minh
(nhân vật thông minh)
 
*Không có yếu tố thần kì, chỉ có câu đố và cách giải đố




 
*Dùng câu đố để thử tài-tạo tình huống thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất
-Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước
*Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian; tạo ra tiếng cười


 


Cây bút thần
(truyện cổ tích Trung Quốc)



 





Mã Lương
(kiểu nhân vật có tài năng kì lại)


 
* ML nằm mơ gặp và được cho cây bút bằng vàng, ML vẩt trở nên thật








 
*Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo
-Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với mâu thuẩn xã hội không thể dung hòa
-Kết thúc có hậu, thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
 
*Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại các ác
-ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì diệu của con người.
 
ÔLĐCVCCV Vợ chồng ông lão * Hình tượng cá vàng- là công lí, là thái độ của nhân dân với người nhân hậu và những kẻ tham lam.
 
*Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng yếu tố hoang đường(hinh tượng cá vàng)
-Kết cấu sự kiện vừa lặp lại tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đói lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay về hoàn cảnh thực tế.
*Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.

3. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích; giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
*So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích.
Giống nhau:
  • Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
  • Đều là truyện dân gian
Khác nhau:
 
Cổ tích  Truyền thuyết
- truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc…
- thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội
- Người đọc không tin có thật
-truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử
- Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể
- Người đọc tin có thật

*Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: các em đọc lại văn bản và tóm tắt theo cách ngắn gọn nhất


B.PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
  1.Từ là gì?
     -Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
     - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách…
     - Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên, từ phức gồm có:
+ Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi…
Cấu tạo từ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
ÔN TẬP GIỮA KÌ VĂN 6
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
N/A
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tài liệu học tập
Gửi lên:
14/10/2018 06:59
Cập nhật:
14/10/2018 06:59
Người gửi:
thcsmolao
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
69.79 KB
Xem:
1903
Tải về:
120
  Tải về
Từ site Trường THCS Mỗ Lao:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Văn bản mới

Số 175

Phát động đợt thi đua cao điểm chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

Thời gian đăng: 16/04/2024

Số 83

Kế hoạch triển khai thí điểm học bạ số

Thời gian đăng: 16/04/2024

Số 85

Kế hoạch xét tốt nghiệp THCS năm học 2023-2024

Thời gian đăng: 15/04/2024

10

LĐLĐ Hà Đông gửi Kh số 10/KH về việc vận động CNVCLĐ ủng hỗ quỹ vì biển đảo

Thời gian đăng: 26/03/2024

18

Kế hoạch phổ cập giáo dục năm 2024

Thời gian đăng: 15/03/2024

113

V/v tham gia cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng ĐBP

Thời gian đăng: 11/03/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn biết website trường qua kênh thông tin nào

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây